Từ wibu thành tỷ phú – quá trình phát triển của Nike

Posted by

Cuộc chiến giày, là chiến trường của các hãng. Nike, Adidas, Puma, hay Under Armour. Cạnh tranh cho vị trí số 1 trong lòng người hâm mộ. Nhưng có lẽ chúng ta đã biết ai luôn là kẻ mạnh nhất.. Tổng giá trị thị trường của cả Adidas, Puma và Under Armour

Cuộc chiến giày, là chiến trường của các hãng. Nike, Adidas, Puma, hay Under Armour. Cạnh tranh cho vị trí số 1 trong lòng người hâm mộ. Nhưng có lẽ chúng ta đã biết ai luôn là kẻ mạnh nhất.. Tổng giá trị thị trường của cả Adidas, Puma và Under Armour cộng lại. rồi nhân đôi lên. cũng vẫn chưa bằng giá trị của Nike. Nike ăn cơm nhà hay là cơm cúng mà bá thế nhỉ?. Chào mừng bạn đến với Bò và Gấu. hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu quá trình vươn lên thành thế lực hàng đầu thế giới của Nike. Video được tài trợ bởi ứng dụng giao dịch chứng khoán EntradeX. miễn phí giao dịch trọn đời cho nhà đầu tư. Tham gia ngay tại đường link ở phần mô tả nhé. YÊU!. Năm 1962, Phil Knight là 1 sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Oregon, Mỹ. và đang theo học bằng thạc sĩ ở Đại học Stanford. Ông đồng thời cũng là 1 vận động viên chạy marathon bán chuyên.

Cuối khóa, ông bảo vệ luận án của mình về 1 đề tài mà nghe đã thấy buồn ngủ. “Giày thể thao xuất xứ từ Nhật có trên kèo giày thể thao xuất xứ Đức như máy ảnh Nhật trên kèo máy ảnh Đức?” . Hiểu đơn giản thì là ông này nghĩ đồ Nhật xịn hơn đồ Đức. Hoàn thành bằng MBA cùng với tham vọng cháy bỏng hiện thực hóa bài nghiên cứu của mình. Phil nghe theo tiếng gọi wibu chúa. và bay sang Nhật, tìm được 1 nhà cung cấp giày rất uy tín. tên là Onitsuka Hổ. tức là hãng asics bây giờ. Ở văn phòng của Onitsuka. Philchan đã thuyết phục được founder là ông Kihachiro-sama. để trở thành đại lý của hãng Onitsuka tại Mỹ. Với 1 nụ cười tỏa nắng, ông Kihachiro đồng ý. và bảo Phil cứ về nhà đi rồi sẽ ship hàng cho mà bán. Phil quay trở về Oregon và bắt đầu khởi nghiệp với 12 đôi giày Nhật. Ban đầu khó bán quá. Phil về trường và tìm được ông HLV chạy bộ cũ của mình là Bill Bowerman.

  "One and Only" sử dụng cả xe đạp và xe máy cho Wang YiBo, giày Anta của Yibo là mặt hàng hot nhất

Và nhờ ông này giúp. Tưởng không được mà hóa ra là được không tưởng. ông Bill không ngần ngại cộng tác. và thậm chí còn tham gia vào việc cải tiến thiết kế của giày. Phải nói thêm về Bill. ông này là 1 HLV ám ảnh với việc thiết kế giày . để làm sao tăng tốc độ cho vận động viên của mình. Bill và Phil sau đó thành lập công ty thể thao Nơ Xanh. tiếng anh là Blue Ribbon Sports để làm đại lý chính thức cho Onitsuka. Trong suốt quá trình làm đại lý. Bill đã gửi vô số những bản phác thảo cải tiến về trụ sở ở Nhật. Ví dụ như là làm cái đệm đế dày hơn. vì người Mỹ béo và nặng hơn người Nhật rất nhiều. Với tầm ảnh hưởng và uy tín của mình. Bill đã giúp Phil bán được rất nhiều giày. cho chính những vận động viên nổi tiếng ở quê nhà Oregon. như là Prefontaine. Khán giả dần nhận ra. những nhà vô địch marathon không đi giày của Adidas nữa.

Mà toàn đi local brand Chiến dịch sử dụng KOL làm marketing của Phil thành công dữ dội doanh thu bùng lổ đôi khi còn thiếu cả hàng để bán Lâu dần, Phil và Bill quyết định mở riêng và tìm các nhà cung cấp khác ở Nhật để sản xuất riêng mẫu mã cho mình Từ đó, hãng Nike mà chúng ta biết, đã ra đời Sau khi tách khỏi Onitsuka Phil tập trung vào phần kinh doanh còn Bill được bay bổng hơn với những thiết kế giày của mình làm nền móng cho truyền thống luôn cách tân và cải tiến sản phẩm của Nike sau này Điển hình là trong quá trình nâng cấp đế giày sao cho phù hợp hơn với nhiều loại mặt sân Bill đang bí bách thì nhìn thấy vợ làm bánh waffle liền lấy cái nồi nướng waffle ra để đúc đế nhựa.

  Hành trình ĐI BUÔN hàng xách tay mỹ phẩm, giày dép, quần áo… ở Hàn Quốc Huyền Xian

Vậy là cái nồi nướng bánh coi như bỏ. còn Bill thì chế thành công đế waffle nổi tiếng của Nike. loại đế cực kì bám có thể dùng để thi đấu Olympic. Sau này, Nike cải tiến sản phẩm rất nhiều và thường xuyên. Ví dụ như là chiếc Air Force 1. công nghệ Fly Knit hay là Vaper Fly. Riêng Vaper Fly đã từng được chứng minh bằng khoa học. là sẽ làm bất cứ ai chạy nhanh hơn ít nhất là 4%. Và khi Nike tài trợ cho các vận động viên thì họ cứ win liên tục. nên loại giày này đã bị cấm ở các kì thi đấu chuyên nghiệp. Và cũng giống như vụ hợp tác với Prefontaine. Nike tiếp tục cộng tác với rất rất nhiều vận động viên nổi tiếng. ở các thể loại bộ môn thể thao khác nhau. như là: Jordan, Selena Williams, Tiger Woods, Roger Federer, Rô béo, Ri đỗ. Nhờ đội quân KOL hùng hậu này. sản phẩm của Nike được phủ sóng tới mọi ngõ ngách trên thế giới.

Marketing thành công là thế. nhưng Nike đôi khi cũng gặp phải những vấn đề khá lớn ở mặt vận hành. Bộ máy của Nike quản lý cửa hàng theo loại sản phẩm. giày dép, quần áo và phụ kiện. cũng như là áp dụng mô hình ma trận để quản lý nhân viên. tức là 1 nhân viên sẽ phải báo cáo với rất nhiều sếp. Cách này tuy khoa học và xử lý vấn đề nhanh gọn hơn . nhưng trên thực tế là không gia tăng doanh thu đáng kể.. Xử lý vấn đề này. Năm 2008, Nike quyết định thay đổi mô hình tổ chức. bằng cách hướng tới phân bổ theo bộ môn. chạy, bóng đá, bóng rổ, gym. Và trong mỗi khu này sẽ có đủ loại sản phẩm từ quần áo đến phụ kiện. Cách này tối ưu trải nghiệm cửa hàng cho khách. khiến họ giờ mua 2 đôi giày cho 2 bộ môn khác nhau. thay vì chỉ mua 1 đôi cho nhiều mục đích như trước. Việc tái cấu trúc này đã giúp Nike tăng 70% doanh thu.

  mặc gì đi học? l back to school outfit l SonTrangVlog


https://youtu.be/dSqpNOsHgvYCuộc chiến giày, là chiến trường của các hãng. Nike, Adidas, Puma, hay Under Armour. Cạnh tranh cho vị trí số 1 trong lòng người hâm mộ. Nhưng có lẽ chúng ta đã biết ai luôn là kẻ mạnh nhất.. Tổng giá trị thị trường của cả Adidas, Puma và Under Armour